Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2024

Phu nhân Tô Lâm là ai, Tô Lâm có mấy đời vợ?

Vợ con Tô Lâm là ai, những thông tin về người vợ đầu Nguyễn Thị Kim Loan và người vợ thứ hai Ngô Thị Phương Ly (Ngô Phương Ly) của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, được nhà báo Lê Trung Khoa cập nhật để mọi người cùng biết. Ngày 18/8/2024 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sẽ bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên bà Ngô Thị Phương Ly tháp tùng chồng đi công du nước ngoài. Vậy vợ Tô Lâm là ai? Bà Ngô Thị Phương Ly, sinh năm 1970, tức là nhỏ hơn Tô Lâm tới 13 tuổi. Đây là người vợ thứ hai của Tô Lâm. Người vợ đầu của Tô Lâm là Nguyễn Thị Kim Loan, sinh năm 1959, chỉ kém Tô Lâm 2 tuổi. Bà Ngô Thị Phương Ly (quê quán Thanh Trì - Hà Nội) là một nữ nhà báo, hiện nay làm Trưởng phòng Văn hóa Nghệ thuật của Đài Truyền hình Việt Nam. Bà từng là một trong những người phát triển chương trình "Người xây tổ ấm" của kênh VTV3. Bà có 2 con với Chủ tịch nước, Tổng bí thư Tô Lâm, tất cả đều là con gái, trong đó Tô Hà Linh là chị cả.  Người vợ đầu của Tô Lâm là ai? T

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và ngôi vị quyền lực: cuộc hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Nếu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được xem là nhà lãnh đạo quyền lực nhất Việt Nam khi liên tiếp làm tổng bí thư ba nhiệm kỳ chưa từng có tiền lệ thì cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng từng được coi là nhân vật quyền lực số 1 trước thềm Đại hội 12. Một nhà quan sát giấu tên từ Hà Nội nói với BBC rằng, từ sau Đại hội 12 vào tháng 1 năm 2016, quyền lực của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày càng gia tăng khi loại trừ thành công đối thủ chính trị lớn nhất - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. "Việc loại trừ Thủ tướng Dũng không chỉ giúp Đảng giành lại quyền lực từ tay chính phủ mà còn là phát súng khai hỏa chiến dịch chống tham nhũng, chống xa rời lý tưởng và chống diễn biến trong nội bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, một cơ quan mà ông Dũng đã thao túng suốt nhiều năm." Thời kỳ Đảng Cộng sản suy yếu Trước Đại hội Đảng 2016, bức tranh chính trị Việt Nam dường như có dấu hiệu ly khai khi quyền lực của chính phủ trở nên mạnh hơn, từ thời ông Võ Văn Kiệt, ông Phan Văn Khải và đỉnh điểm là ông

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đời

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được cho là đã từ trần lúc 1:30 ngày 18/8/2024 sau thời gian điều trị bệnh nặng. Trước đó, Bộ chính trị đã phâm công Tô Lâm thay ông Trọng điều hành Đảng, cũng như trao tặng Huân chương sao vàng cho TBT Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Nhà báo Kim Van Chinh đăng lên Facebook cá nhân trích dẫn nguồn tin nội bộ thân cận cho biết, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chết vào chiều ngày 18/7/2024. Nội dung như sau: " Theo các nguồn tin ăn khớp nhau, bác… đã ra đi từ chiều ngày 18-7-2024, giờ Mùi, 13:30. Vì lý do an ninh quy định về tin tức chính thức đối với lãnh đạo, tên bác tạm thời để trống bằng ." Nhà báo Lê Trung Khoa của tờ Thời Báo ở Đức cũng xác nhận thông tin này. Bài viết trên trang Thoibao.de ghi rõ:  " Ông Trọng chết sáng nay 18/7/2024, lúc 1:30 giờ. Từ ngày mai 19/7 sẽ hoãn tất cả các chương trình văn hóa nghệ thuật trên cả nước để chuẩn bị Quốc tang. Ban Tuyên giáo TW đã chuẩn bị tiểu sử TBT Nguyễn Phú Trọng và bả

Tô Lâm chiếm lợi thế làm Tổng bí thư nhiệm kỳ tới sau khi ông Trọng qua đời

Cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm - người vừa được Đảng chọn làm Chủ tịch nước vào tháng năm vừa qua - đang đứng trước cơ hội trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam vào nhiệm kỳ tới khi có những thông tin về tình hình sức khỏe ngày một yếu của đương kim TBT Nguyễn Phú Trọng. RFA phỏng vấn Giáo sư Zachary Abuza - giáo sư tại Đại học Chiến tranh Quốc gia Hoa Kỳ ở Washington và là trợ giảng tại Đại học Georgetown - về tình hình chính trị Việt Nam vào lúc này. RFA: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam mới đây đã phân công ông Tô Lâm điều hành Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư để tập trung điều trị tích cực cho Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Theo ông, điều này cho thấy dấu hiệu gì trong tình hình chính trị Việt Nam vào lúc này? Zachary Abuza: Sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng đã không được tốt trong một thời gian dài. Nên điều này không có gì mới. Ông ấy đã không tham gia nhiều cuộc họp quan trọng kể từ cuối năm 2023 và nhiều nhân vật quan trọng phải thay thế cho ông

Chủ tịch nước Tô Lâm thay tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng điều hành Đảng và Bộ Chính Trị

Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam hôm nay, 18/07/2024, ra thông báo cho biết tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ngừng điều hành các công việc của Đảng vì lý do sức khỏe, và chỉ định chủ tịch nước Tô Lâm thay thế. Theo thông báo của Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong thời gian vừa qua đã ‘‘ vừa điều hành công việc, vừa điều trị, chăm sóc sức khỏe ’’, nhưng hiện tại ông Trọng cần được ‘‘ tập trung điều trị tích cực ’’. Vì vậy, Bộ Chính Trị quyết định ‘‘ phân công ’’ ông Tô Lâm, ủy viên Bộ Chính Trị, chủ tịch nước, ‘‘ chủ trì công việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính Trị, Ban Bí thư ’’. Thông báo của Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam không cho biết chủ tịch nước Tô Lâm sẽ đảm trách nhiệm vụ này trong thời hạn bao lâu, cũng như không giải thích lý do gì khiến tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phải ‘‘ tập trung điều trị tích cực ’’. Nguyên bộ trưởng Công An Tô Lâm, 67 tuổi, trở thành chủ tịch nước Việt Nam từ tháng 5/2024, được giới quan sát xem như

Cú 'xuất mã' của Tân chủ tịch Tô Lâm và phép thử kênh đào Phù Nam Campuchia

Lê Quốc Quân_Bằng cách “xuất mã” sang Lào rồi đến Campuchia, trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của mình, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định lại ưu tiên quan trọng của Việt Nam đối với hai nước láng giềng vốn từng thân thiết từ xưa. CÚ "XUẤT MÃ" CỦA TÂN CHỦ TỊCH TÔ LÂM VÀ PHÉP THỬ FUNAN TECHO Việt Nam đang theo đuổi chính sách ngoại giao “cây tre”, đu dây giữa các cường quốc, nhưng ưu tiên sát sườn nhất vẫn là với những người anh em truyền thống. Bộ ngoại giao Việt Nam cũng nhiều lần nhấn mạnh đến việc ưu tiên quan hệ với Lào và Campuchia trong chính sách đối ngoại của mình. Theo thứ trưởng ngoại giao Đỗ Hùng Việt trả lời báo chí thì chuyến đi từ ngày 11-13 tháng 7 này khẳng định sự “đoàn kết gắn bó keo sơn giữa 3 nước anh em”. Theo ông Việt thì không chỉ gắn bó về mặt địa lý và chính trị mà Việt Nam tiếp tục là một trong những đối tác thương mại của hai nước. Tổng cục thống kê cho biết Việt Nam đang có 255 dự án đầu tư tại lào với số vốn trên 5 tỷ USD. Kim ngạch thương mạ